Kết quả tìm kiếm cho "hút vốn FDI"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 627
Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Press Club) công bố 10 sự kiện công nghệ thông tin tiêu biểu năm 2024.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với những bất ổn địa chính trị, lạm phát và thiên tai, Việt Nam vẫn vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Á-Thái Bình Dương trong năm 2024.
Sáng 14/12, chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Cử tri đề nghị cơ quan chức năng thực hiện kêu gọi đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết vấn đề việc làm của người lao động (NLĐ), góp phần ổn định xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Việt Nam đã trải qua một năm 2024 vô cùng ấn tượng trong mắt bạn bè quốc tế. Để hiểu rõ hơn về những thành tựu này, phóng viên TTXVN tại New Delhi đã có cuộc phỏng vấn cựu Phó Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ SD Pradhan.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 7/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc xây dựng chính sách phải nhìn xa, trông rộng, nghĩ lớn, làm lớn, các chính sách phải "cởi trói" để sản xuất kinh doanh bung ra, phục vụ ưu tiên cao nhất là thúc đẩy tăng trưởng, từ đó tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và nâng cao vị thế đất nước.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
Với việc ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và đạt thặng dư thương mại, năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường toàn cầu.
Ngày 29/11, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), với đầu mối là Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đã tổ chức Lễ công bố các Doanh nghiệp Bền vững tại Việt Nam 2024.
Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc, An Giang đang là điểm đến cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh đang tích cực ưu đãi, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nhằm thu hút dự án đầu tư chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, nhiều cảnh quan tươi đẹp. Tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, với các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, thuận tiện cả đường thủy lẫn đường bộ. Về mặt địa - kinh tế, An Giang được xem là trung tâm kinh tế thương mại kết nối giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và TP. Phnom Penh (Campuchia).